K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên tử A:

S=N+P+E=2P+N= 34 (1)

Mặt khác:  2P=11/6 N

<=>N=12/11P (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2P+ 12/11P=34

<=>P=E=Z=11

N=12

a) Với Z=11 => A là nguyên tử nguyên tố Natri (Z(Na)=11)

b) A(Na)=P(Na)+N(Na)=11+12=23(đ.v.C)

Chúc em học tốt! Không hiểu cứ hỏi!

 

21 tháng 7 2021

Tổng số hạt : $2p + n = 34$

Số hạt mang điện : $2p = n . \drrac{11}{6}$

Suy ra : p = 11 ; n = 12

Vậy A là nguyên tố Natri

NTK = p + n = 11 + 12 = 23 đvC

7 tháng 4 2023

số e: 8

ĐTHN: 8+

số lớp e: 2

số e lớp ngoài cùng: 6

trong chu kì 2: N<O<F

trong nhóm VI: O>S

14 tháng 8 2020

gọi cạnh huyền là a và 2 cạnh góc vuông là b,c (cạnh thứ 3 là c\(;\)\(b,c>0,a>50\)\(\Rightarrow\) a,b có độ dài là 2 số nguyên tố 

\(\Rightarrow\)\(a,b\ne2\) (do có hiệu là 50)

ta có : \(a=b+50\)

\(\Rightarrow\)\(c^2=a^2-b^2=100b+2500\)

để c nhỏ nhất thì c^2 nhỏ nhất \(\Rightarrow\) b là số nguyên tố nhỏ nhất khác 2 thoả mãn \(100b+2500\) là số chính phương nhỏ nhất

thử chút ta thấy \(b=11\) là giá trị b cần tìm \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=11+50=61\\c=\sqrt{61^2-11^2}=60\end{cases}}\) (nhận)

9 tháng 7 2016

Nếu p = 5: 4.5^2 +1 =101; 6.5^2 +1 =151. Đều là số ngtố => nhận. 
Nếu p = 5k ± 1: khi đó 4.(5k ± 1)^2 +1 = 100k^2 ± 40k +5 là bội của 5 và >5 nên 4p^2 +1 là hợp số => loại. 

Vậy: 5 là số ngtố cần tìm

2 tháng 8 2023

Program HOC24;

var i: integer;

function nt(x: integer): boolean;

var j: integer;

begin

nt:=true;

if (x=2) or (x=3) then exit;

nt:=false;

if (x=1) or (x mod 2=0) or (x mod 3=0) then exit;

j:=5;

while j<=trunc(sqrt(x)) do

begin

if (x mod j=0) or (x mod (j+2)=0) then exit;

j:=j+6;

end;

nt:=true;

end;

Begin

for i:= 10 to 99 do if nt(i) and i mod 2=0 then write(i,' ');

readln

end.

21 tháng 12 2021

p=3

21 tháng 12 2021

3 nhé

 

25 tháng 12 2021

số nguyên tố:89,97,139,79

hợp số: 63,125,2010

25 tháng 12 2021

nhonhung

20 tháng 10 2023

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.